Main.CƯTRẦNLẠCĐẠO History
Hide minor edits - Show changes to output - Cancel
Added lines 3-4:
!!Hồi thứ 1
Deleted lines 5-7:
!!Hồi thứ 1
\\
Deleted lines 26-27:
Deleted lines 54-55:
Deleted lines 77-78:
Deleted lines 103-104:
Deleted lines 136-137:
Deleted lines 159-160:
Deleted lines 182-183:
Deleted lines 205-206:
Deleted lines 241-242:
----
Added lines 1-289:
!VUI ĐẠO CÕI TRẦN
''(Cư Trần Lạc Đạo Diễn Ngâm)''
\\
\\
!!Hồi thứ 1
\\
Thân tuy ở chốn thị thành,\\
Vẫn như sống giữa xung quanh núi rừng.\\
An nhàn, lặng nghiệp, yên thân,\\
Tâm thường tự tại, ngày dần trôi qua.\\
\\
Nguồn tham ái, quyết đà dừng lại\\
Chẳng còn mê, đủ loại ngọc ngà,\\
Thị phi muôn việc lánh xa\\
Mặc tình, yến thốt oanh ca sau vườn.\\
\\
Vui cảnh sắc, người thường đắc ý\\
Giỏi trăng hoa, thích chí bao người\\
Đâu hay mây bạc, hoa trời\\
Vẫn luôn tỏa sáng khắp nơi tuệ thiền.\\
\\
Muốn trường sinh, tốn tiền luyện thuốc\\
Xem Dịch mong xấu tốt, sai rồi,\\
Hãy gìn tánh sáng muôn đời\\
Đó là chữ Đạo sáng ngời chân tâm.\\
\\
----
!!Hồi thứ 2
\\
Đã biết Đạo là tánh sáng\\
Giữ gìn mới đặng được an\\
Bỏ đi vọng tâm xưa cũ\\
Niệm dừng, ánh sáng chang chang.\\
\\
Trừ nhân ngã , kim cang thực tướng\\
Dứt tham sân , cảnh tượng tròn đầy,\\
Tịnh độ - trong sạch, ngay đây\\
Di Đà sáng tỏ, phút này trong ta.\\
\\
Xét thân tâm, lòng đà sáng tỏ\\
Chẳng mong cầu quả trổ thấp cao,\\
Giữ gìn giới hạnh không nao\\
Lợi danh nào sá, đảo chao vô thường.\\
\\
Ăn rau trái, miệng thường thanh tịnh\\
Mặc đơn sơ, an tĩnh tấm thân.\\
Chẳng hiềm cay đắng bao lần,\\
Đời dù đen bạc không cần bận tâm\\
\\
Chỉ cần đạo đức trong tâm\\
Nửa gian nhà cỏ, sẳn mầm an vui\\
Lòng yêu nhân nghĩa không lùi,\\
Cần chi lầu gác, vẫn vui vô cùng…\\
\\
----
!!Hồi thứ 3
\\
Bởi không biết, người hay phạm lỗi\\
Nếu biết rồi, ắt tội đã không,\\
Phép tu ghi nhớ nằm lòng\\
Làm lành, lánh ác, quyết không đổi dời.\\
\\
Gìn tánh sáng, chẳng rơi tà đạo,\\
Quyết sửa mình, phải đạo chánh tông\\
Hiểu rồi, chính Bụt trong lòng\\
Sắc tài buông bỏ, chỉ mong tu hành.\\
\\
Chẳng tham tư lợi, tài danh,\\
Đâu cần Yên tử núi xanh ẩn mình,\\
Sắc thanh chẳng vướng bận tình\\
Niệm dừng, tâm lặng, an bình khắp nơi.\\
\\
Giữa trần ai, tu thời càng quý\\
Hơn sơn lâm, lãng phí chẳng tu,\\
Chỉ mong thân cận minh sư,\\
Quả bồ đề chín, hương từ bay xa.\\
\\
----
!!Hồi thứ 4
\\
Lòng tin, một niệm chẳng lay\\
Bao nhiêu lậu hoặc , từ nay chẳng còn.\\
\\
Trừ tam độc , lục căn là giặc\\
Chứng tam thân , lục tặc dẹp tan\\
Sống lâu thì phải luyện đan \\
Chân không, chẳng ngại lánh đàng sắc thanh\\
\\
Khi đã biết chân như, Bát Nhã \\
Phật chẳng tìm vất vả đông tây,\\
Vô Vi thực tướng đã bày,\\
Kinh thiền nam bắc chốn này khác đâu.\\
\\
Ba tàng kinh sách thuộc làu,\\
Thanh quy Thiền Uyển mau mau thực hành;\\
Hương ngũ giới đã đốt thành,\\
Không chiên đàn, vẫn sáng danh nhà thiền.\\
\\
Nghĩa nhân, đạo đức giữ gìn,\\
Thích Ca , ấy chính lòng mình chẳng sai.\\
Chẳng tham, giữ giới không lay\\
Đó là Di Lặc - tương lai trong mình.\\
\\
----
!!Hồi thứ 5
\\
Mới hay Bụt ở trong nhà,\\
Chẳng cần lặn lội phương xa kiếm tìm,\\
Vì quên mất Bụt trong tim\\
Chính ta là Bụt, lặng im hiểu rồi !\\
\\
Thiền đã rõ, thảnh thơi khắp chốn\\
Nhà nơi đâu ? Quê vốn nơi đâu ?\\
Kinh xem ba bận thuộc làu,\\
Nghỉ ngơi mé nước, khác đâu thiên đường.\\
\\
Trọng đạo nghĩa, lòng thường rộng mở\\
Nghĩa tổ sư, chính ở nơi này,\\
Thị phi, thanh sắc – ghê thay\\
Liễu hoa, e ngại – giới này chớ buông.\\
\\
Đức từ phụ , nguyền mong thân cận,\\
Nhờ ơn trời được vận hanh thông.\\
Cà sa áo vá ấm lòng,\\
Cháo cơm đạm bạc chẳng mong thêm gì.\\
\\
Ngăn tám thức , tám cơn gió lớn ,\\
Trau dồi ba yếu , đờn ba dây\\
Vô sinh khúc, thích đờn thay,\\
Thiếu dây, không lỗ – khúc hay thái bình.\\
\\
Câu Chi bỏ gốc tìm cành\\
Đạt Đa chấp bóng, sử xanh chê cười.\\
Kim cương - rõ mặt muôn đời,\\
Dây gai chẳng xước, tay người biết tu.\\
\\
----
!!Hồi thứ 6
\\
Hãy vô tâm, tự nhiên hợp đạo\\
Ấy thật là lẽ đạo xưa nay\\
Lặng tâm, ba nghiệp dừng ngay\\
Một lòng chánh niệm, lời đây tổ truyền.\\
\\
Tìm giải nghĩa, khách thiền lạc lối\\
Khéo tri cơ, cứng cỏi – tổ xưa,\\
Hữu, vô hỏi, đáp : gáo dừa,\\
Cỗ xe lớn nhỏ , rằng thưa : dây thừng.\\
\\
Lòng ngay thẳng, nhân duyên chẳng ngại,\\
Tánh như gương, nào phải bụi trần,\\
Quặng vàng rèn giũa bao lần,\\
Cháo cơm qua bửa, chuyên cần, không lay.\\
\\
Trang nghiêm tịnh giới trong ngoài\\
Hành bồ tát đạo, thảo ngay, trung hiền,\\
Nát thân, kén bạn tham thiền\\
Nhớ ơn nghĩa nặng, trao truyền tổ sư.\\
\\
----
!!Hồi thứ 7
\\
Mới hay phép Phật nhiệm màu,\\
Xóa tan phiền não, khá mau tu rèn\\
Vô minh hết, sạch bóng đen,\\
Bồ đề tỏa sáng, ngọn đèn đạo tâm.\\
\\
Xem kinh, lời Phật cao thâm,\\
Truyện xưa, cơ tổ, khó tầm ý sâu.\\
Trần duyên chớ để tâm sầu,\\
Chủ mình, tỉnh thức, chỗ đâu họa vào ?\\
\\
Lửa giác ngộ, đốt bao tà vạy,\\
Kiếm tuệ căn, quét thảy thức tình,\\
Thờ thầy, học đạo, sửa mình,\\
Đền ơn cha mẹ, chúng sinh bao đời.\\
\\
Cảm đức Bụt, nguyện mong gần mãi,\\
Đội ơn ngài, dù phải đắng cay,\\
Gìn đạo nghĩa, sống thảo ngay,\\
Nói làm như một – quý thay ngọc vàng.\\
\\
----
!!Hồi thứ 8
\\
Vậy nên hãy khá tu rèn,\\
Chớ nên sao lãng, bỏ đèn huệ tâm,\\
Chuyển ý thức, chớ chấp lầm,\\
Vọng tâm xả bỏ, dứt mầm lao xao.\\
\\
Đường công danh, biết bao người mãi,\\
Tuệ phúc tu, mới phải người hay,\\
Dựng cầu, xây tháp, siêng thay,\\
Từ bi, hỷ xả, ngày ngày tụng kinh.\\
\\
Chuyên sức tu, rèn mình làm Bụt,\\
Tốn nhiều phen lựa lọc đãi vàng,\\
Theo kinh, tu chứng rõ ràng,\\
Tu theo gương Bụt, lỗi càng sạch trơn.\\
\\
Không lo ngại, khởi tình thương,\\
Nói làm như nhất – tâm thường an vui,\\
Việc làm chuyên nhất không lùi,\\
Tu thân, tu ý, chẳng lui bao giờ.\\
\\
----
!!Hồi thứ 9
\\
Cho hay lời dạy khác nhau,\\
Tổ sư một ý, khác nào mấy gang.\\
\\
Nhớ sự tích Tiêu Hoàng ngày trước,\\
Lời tổ sư, công đức đều không ,\\
Từ sau Mã Tổ rất đông,\\
“Nhân tâm trực chỉ…”, vẫn trong ý này.\\
\\
Sanh Thiên Trúc, chết Thiếu Lâm, giả chôn chân núi Hùng Nhĩ;\\
“Thân bồ đề, lòng minh kính”, viết lên mặt vách hành lang.\\
Vương lão chém mèo, để thử lòng ngừa thủ tọa;\\
Thầy Hồ khua chó, chỉ xem trí nhẹ cháu con.\\
Chợ Lư Lăng gạo mắc quá ư, chẳng cho mặc cả;\\
Chốn Thạch Đầu đá trơn quá sức, khó đến hỏi han.\\
Phá bếp dẹp cờ, đạp xuống dấu thiêng thần miếu;\\
Câu Chi giơ ngón, dùng theo nếp cũ ông cha.\\
Lưỡi gươm Lâm Tế, nạng Bí Ma, trước tăng sĩ tùy nghi tự tại;\\
Sư tử ông Đoan, trâu thầy Hựu, răn phật tử chớ nghênh ngang.\\
Đưa cây quạt, ném thiền trượng, nghiệm kẻ học lòng nhẹ nhẵn;\\
Xô quả cầu, cầm gáo gỗ, bạn thiền cùng khoe mưu chước.\\
Thuyền Tử đánh chèo, dòng xanh vẫn chưa rửa sạch;\\
Đạo ngô múa hốt, càn ma dường thấy quái lạ.\\
Rồng lão Yển nuốt trời đất, ta xem chỉ sợ;\\
Rắn ông Tồn ngang thế giới, người thấy ắt đồn đại.\\
Cây bách phía trước, nghĩa đằng tây lại hiểu đằng đông;\\
Bính Đinh thuộc hỏa, Phật phương nam lại tìm phương bắc.\\
Trà Triệu lão, bánh Thiều Dương, bầy thiền tử còn đói khát;\\
Ruộng Tào Khê, vườn Thiếu Thất, chúng tăng vẫn để lưu hoang.\\
\\
Gieo củi, nẩy đèn, tham mới ngộ,\\
Nhìn đào, nghe trúc, tỏ đúng thời,\\
Mới hay mê ngộ trong đời,\\
“Kiến tánh thành Phật”, ấy lời tổ sư.\\
\\
----
!!Hồi thứ 10
\\
Những việc ấy chỉ cùng chân lý\\
Đại chúng mê, căn trí không đồng\\
Do lòng vướng chấp khôn thông,\\
Chứ đâu phải tổ hẹp lòng giấu ta.\\
\\
Chúng tiểu thừa trí căn còn cạn,\\
Bụt khuyến tu, chỉ dẫn hóa thành.\\
Thượng căn, trí sáng tâm nhanh,\\
Đâu cần phân biệt thị thành, sơn lâm.\\
\\
Núi hoang vắng, là nơi tu đạo;\\
Chùa tịnh thanh, chỗ đạo nhân tìm.\\
Diêm vương nào kể áo xiêm,\\
Lầu son đâu thoát, nổi chìm tử vong.\\
\\
Hình tướng khác, thực ra chẳng khác\\
Lòng phàm phu, mới khác thánh hiền\\
Phàm phu – nhân ngã, bạc tiền,\\
Thánh nhân – tu đạo, vui miền trí chơn.\\
\\
Kệ rằng :\\
\\
''Ở đời vui đạo hãy tùy duyên,\\
Nếu đói thì ăn, mệt ngủ liền.\\
Trong nhà đầy báu, thôi tìm kiếm,\\
Trước cảnh vô tâm, khỏi hỏi thiền.''\\
''(Cư Trần Lạc Đạo Diễn Ngâm)''
\\
\\
!!Hồi thứ 1
\\
Thân tuy ở chốn thị thành,\\
Vẫn như sống giữa xung quanh núi rừng.\\
An nhàn, lặng nghiệp, yên thân,\\
Tâm thường tự tại, ngày dần trôi qua.\\
\\
Nguồn tham ái, quyết đà dừng lại\\
Chẳng còn mê, đủ loại ngọc ngà,\\
Thị phi muôn việc lánh xa\\
Mặc tình, yến thốt oanh ca sau vườn.\\
\\
Vui cảnh sắc, người thường đắc ý\\
Giỏi trăng hoa, thích chí bao người\\
Đâu hay mây bạc, hoa trời\\
Vẫn luôn tỏa sáng khắp nơi tuệ thiền.\\
\\
Muốn trường sinh, tốn tiền luyện thuốc\\
Xem Dịch mong xấu tốt, sai rồi,\\
Hãy gìn tánh sáng muôn đời\\
Đó là chữ Đạo sáng ngời chân tâm.\\
\\
----
!!Hồi thứ 2
\\
Đã biết Đạo là tánh sáng\\
Giữ gìn mới đặng được an\\
Bỏ đi vọng tâm xưa cũ\\
Niệm dừng, ánh sáng chang chang.\\
\\
Trừ nhân ngã , kim cang thực tướng\\
Dứt tham sân , cảnh tượng tròn đầy,\\
Tịnh độ - trong sạch, ngay đây\\
Di Đà sáng tỏ, phút này trong ta.\\
\\
Xét thân tâm, lòng đà sáng tỏ\\
Chẳng mong cầu quả trổ thấp cao,\\
Giữ gìn giới hạnh không nao\\
Lợi danh nào sá, đảo chao vô thường.\\
\\
Ăn rau trái, miệng thường thanh tịnh\\
Mặc đơn sơ, an tĩnh tấm thân.\\
Chẳng hiềm cay đắng bao lần,\\
Đời dù đen bạc không cần bận tâm\\
\\
Chỉ cần đạo đức trong tâm\\
Nửa gian nhà cỏ, sẳn mầm an vui\\
Lòng yêu nhân nghĩa không lùi,\\
Cần chi lầu gác, vẫn vui vô cùng…\\
\\
----
!!Hồi thứ 3
\\
Bởi không biết, người hay phạm lỗi\\
Nếu biết rồi, ắt tội đã không,\\
Phép tu ghi nhớ nằm lòng\\
Làm lành, lánh ác, quyết không đổi dời.\\
\\
Gìn tánh sáng, chẳng rơi tà đạo,\\
Quyết sửa mình, phải đạo chánh tông\\
Hiểu rồi, chính Bụt trong lòng\\
Sắc tài buông bỏ, chỉ mong tu hành.\\
\\
Chẳng tham tư lợi, tài danh,\\
Đâu cần Yên tử núi xanh ẩn mình,\\
Sắc thanh chẳng vướng bận tình\\
Niệm dừng, tâm lặng, an bình khắp nơi.\\
\\
Giữa trần ai, tu thời càng quý\\
Hơn sơn lâm, lãng phí chẳng tu,\\
Chỉ mong thân cận minh sư,\\
Quả bồ đề chín, hương từ bay xa.\\
\\
----
!!Hồi thứ 4
\\
Lòng tin, một niệm chẳng lay\\
Bao nhiêu lậu hoặc , từ nay chẳng còn.\\
\\
Trừ tam độc , lục căn là giặc\\
Chứng tam thân , lục tặc dẹp tan\\
Sống lâu thì phải luyện đan \\
Chân không, chẳng ngại lánh đàng sắc thanh\\
\\
Khi đã biết chân như, Bát Nhã \\
Phật chẳng tìm vất vả đông tây,\\
Vô Vi thực tướng đã bày,\\
Kinh thiền nam bắc chốn này khác đâu.\\
\\
Ba tàng kinh sách thuộc làu,\\
Thanh quy Thiền Uyển mau mau thực hành;\\
Hương ngũ giới đã đốt thành,\\
Không chiên đàn, vẫn sáng danh nhà thiền.\\
\\
Nghĩa nhân, đạo đức giữ gìn,\\
Thích Ca , ấy chính lòng mình chẳng sai.\\
Chẳng tham, giữ giới không lay\\
Đó là Di Lặc - tương lai trong mình.\\
\\
----
!!Hồi thứ 5
\\
Mới hay Bụt ở trong nhà,\\
Chẳng cần lặn lội phương xa kiếm tìm,\\
Vì quên mất Bụt trong tim\\
Chính ta là Bụt, lặng im hiểu rồi !\\
\\
Thiền đã rõ, thảnh thơi khắp chốn\\
Nhà nơi đâu ? Quê vốn nơi đâu ?\\
Kinh xem ba bận thuộc làu,\\
Nghỉ ngơi mé nước, khác đâu thiên đường.\\
\\
Trọng đạo nghĩa, lòng thường rộng mở\\
Nghĩa tổ sư, chính ở nơi này,\\
Thị phi, thanh sắc – ghê thay\\
Liễu hoa, e ngại – giới này chớ buông.\\
\\
Đức từ phụ , nguyền mong thân cận,\\
Nhờ ơn trời được vận hanh thông.\\
Cà sa áo vá ấm lòng,\\
Cháo cơm đạm bạc chẳng mong thêm gì.\\
\\
Ngăn tám thức , tám cơn gió lớn ,\\
Trau dồi ba yếu , đờn ba dây\\
Vô sinh khúc, thích đờn thay,\\
Thiếu dây, không lỗ – khúc hay thái bình.\\
\\
Câu Chi bỏ gốc tìm cành\\
Đạt Đa chấp bóng, sử xanh chê cười.\\
Kim cương - rõ mặt muôn đời,\\
Dây gai chẳng xước, tay người biết tu.\\
\\
----
!!Hồi thứ 6
\\
Hãy vô tâm, tự nhiên hợp đạo\\
Ấy thật là lẽ đạo xưa nay\\
Lặng tâm, ba nghiệp dừng ngay\\
Một lòng chánh niệm, lời đây tổ truyền.\\
\\
Tìm giải nghĩa, khách thiền lạc lối\\
Khéo tri cơ, cứng cỏi – tổ xưa,\\
Hữu, vô hỏi, đáp : gáo dừa,\\
Cỗ xe lớn nhỏ , rằng thưa : dây thừng.\\
\\
Lòng ngay thẳng, nhân duyên chẳng ngại,\\
Tánh như gương, nào phải bụi trần,\\
Quặng vàng rèn giũa bao lần,\\
Cháo cơm qua bửa, chuyên cần, không lay.\\
\\
Trang nghiêm tịnh giới trong ngoài\\
Hành bồ tát đạo, thảo ngay, trung hiền,\\
Nát thân, kén bạn tham thiền\\
Nhớ ơn nghĩa nặng, trao truyền tổ sư.\\
\\
----
!!Hồi thứ 7
\\
Mới hay phép Phật nhiệm màu,\\
Xóa tan phiền não, khá mau tu rèn\\
Vô minh hết, sạch bóng đen,\\
Bồ đề tỏa sáng, ngọn đèn đạo tâm.\\
\\
Xem kinh, lời Phật cao thâm,\\
Truyện xưa, cơ tổ, khó tầm ý sâu.\\
Trần duyên chớ để tâm sầu,\\
Chủ mình, tỉnh thức, chỗ đâu họa vào ?\\
\\
Lửa giác ngộ, đốt bao tà vạy,\\
Kiếm tuệ căn, quét thảy thức tình,\\
Thờ thầy, học đạo, sửa mình,\\
Đền ơn cha mẹ, chúng sinh bao đời.\\
\\
Cảm đức Bụt, nguyện mong gần mãi,\\
Đội ơn ngài, dù phải đắng cay,\\
Gìn đạo nghĩa, sống thảo ngay,\\
Nói làm như một – quý thay ngọc vàng.\\
\\
----
!!Hồi thứ 8
\\
Vậy nên hãy khá tu rèn,\\
Chớ nên sao lãng, bỏ đèn huệ tâm,\\
Chuyển ý thức, chớ chấp lầm,\\
Vọng tâm xả bỏ, dứt mầm lao xao.\\
\\
Đường công danh, biết bao người mãi,\\
Tuệ phúc tu, mới phải người hay,\\
Dựng cầu, xây tháp, siêng thay,\\
Từ bi, hỷ xả, ngày ngày tụng kinh.\\
\\
Chuyên sức tu, rèn mình làm Bụt,\\
Tốn nhiều phen lựa lọc đãi vàng,\\
Theo kinh, tu chứng rõ ràng,\\
Tu theo gương Bụt, lỗi càng sạch trơn.\\
\\
Không lo ngại, khởi tình thương,\\
Nói làm như nhất – tâm thường an vui,\\
Việc làm chuyên nhất không lùi,\\
Tu thân, tu ý, chẳng lui bao giờ.\\
\\
----
!!Hồi thứ 9
\\
Cho hay lời dạy khác nhau,\\
Tổ sư một ý, khác nào mấy gang.\\
\\
Nhớ sự tích Tiêu Hoàng ngày trước,\\
Lời tổ sư, công đức đều không ,\\
Từ sau Mã Tổ rất đông,\\
“Nhân tâm trực chỉ…”, vẫn trong ý này.\\
\\
Sanh Thiên Trúc, chết Thiếu Lâm, giả chôn chân núi Hùng Nhĩ;\\
“Thân bồ đề, lòng minh kính”, viết lên mặt vách hành lang.\\
Vương lão chém mèo, để thử lòng ngừa thủ tọa;\\
Thầy Hồ khua chó, chỉ xem trí nhẹ cháu con.\\
Chợ Lư Lăng gạo mắc quá ư, chẳng cho mặc cả;\\
Chốn Thạch Đầu đá trơn quá sức, khó đến hỏi han.\\
Phá bếp dẹp cờ, đạp xuống dấu thiêng thần miếu;\\
Câu Chi giơ ngón, dùng theo nếp cũ ông cha.\\
Lưỡi gươm Lâm Tế, nạng Bí Ma, trước tăng sĩ tùy nghi tự tại;\\
Sư tử ông Đoan, trâu thầy Hựu, răn phật tử chớ nghênh ngang.\\
Đưa cây quạt, ném thiền trượng, nghiệm kẻ học lòng nhẹ nhẵn;\\
Xô quả cầu, cầm gáo gỗ, bạn thiền cùng khoe mưu chước.\\
Thuyền Tử đánh chèo, dòng xanh vẫn chưa rửa sạch;\\
Đạo ngô múa hốt, càn ma dường thấy quái lạ.\\
Rồng lão Yển nuốt trời đất, ta xem chỉ sợ;\\
Rắn ông Tồn ngang thế giới, người thấy ắt đồn đại.\\
Cây bách phía trước, nghĩa đằng tây lại hiểu đằng đông;\\
Bính Đinh thuộc hỏa, Phật phương nam lại tìm phương bắc.\\
Trà Triệu lão, bánh Thiều Dương, bầy thiền tử còn đói khát;\\
Ruộng Tào Khê, vườn Thiếu Thất, chúng tăng vẫn để lưu hoang.\\
\\
Gieo củi, nẩy đèn, tham mới ngộ,\\
Nhìn đào, nghe trúc, tỏ đúng thời,\\
Mới hay mê ngộ trong đời,\\
“Kiến tánh thành Phật”, ấy lời tổ sư.\\
\\
----
!!Hồi thứ 10
\\
Những việc ấy chỉ cùng chân lý\\
Đại chúng mê, căn trí không đồng\\
Do lòng vướng chấp khôn thông,\\
Chứ đâu phải tổ hẹp lòng giấu ta.\\
\\
Chúng tiểu thừa trí căn còn cạn,\\
Bụt khuyến tu, chỉ dẫn hóa thành.\\
Thượng căn, trí sáng tâm nhanh,\\
Đâu cần phân biệt thị thành, sơn lâm.\\
\\
Núi hoang vắng, là nơi tu đạo;\\
Chùa tịnh thanh, chỗ đạo nhân tìm.\\
Diêm vương nào kể áo xiêm,\\
Lầu son đâu thoát, nổi chìm tử vong.\\
\\
Hình tướng khác, thực ra chẳng khác\\
Lòng phàm phu, mới khác thánh hiền\\
Phàm phu – nhân ngã, bạc tiền,\\
Thánh nhân – tu đạo, vui miền trí chơn.\\
\\
Kệ rằng :\\
\\
''Ở đời vui đạo hãy tùy duyên,\\
Nếu đói thì ăn, mệt ngủ liền.\\
Trong nhà đầy báu, thôi tìm kiếm,\\
Trước cảnh vô tâm, khỏi hỏi thiền.''\\