VH.PHỤLỤC History

Show minor edits - Show changes to markup - Cancel

Added lines 3-4:

Nghĩ về chữ Hiếu qua "Sự tích Bà Chúa Ba" Dịch từ “Truyện thơ khuyết danh “Nam Hải Quán Thế Âm” Diễn xuôi:Vân Hà (Trần Thị Hồng Anh)

Changed lines 9-18 from:

Dịch từ “Truyện thơ khuyết danh “Nam Hải Quán Thế Âm” Diễn xuôi:Vân Hà (Trần Thị Hồng Anh)

---

Đối với đạo Phật, thực hành hiếu thảo là con đường giải thốt theo chánh pháp, là con đường của mọi người Phật tử. Khơng cĩ lịng hiếu thảo với cha mẹ thì khơng thể gọi là một người Phật tử chân chính được. Là người Phật tử, chúng ta luơn thực hành các thiện pháp, mà trong kinh "Nhẫn nhục" nĩi rằng : "Điều thiện tối cao là chí hiếu, điều ác cực ác là bất hiếu". Vì vậy, báo hiếu là bản chất của người Phật tử và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Phật tử Việt Nam. Quan niệm về đạo hiếu của nhà Phật được đề cập đến trong nhiều kinh, luận, nhưng thể hiện rõ nét, phổ biến nhất qua hai cuốn kinh : Kinh Vu Lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ. Đây là hai bộ kinh mà khơng người Phật tử nào khơng biết, thường được đọc, tụng vào dịp tháng bảy, lễ Vu Lan. Kinh Vu lan nĩi về Ngài Mục Kiền Liên, một đệ tử ưu tú của Đức Phật, sau khi đắc đạo, thấy mẹ của mình sống trong cảnh giới quỷ đĩi, thân hình tiều tuỵ khổ sở. Ngài sử dụng thần thơng của mình, đưa bát cơm dâng cho mẹ. Mẹ Ngài được cơm, lịng tham khởi lên, nên cơm chưa tới miệng đã hố ra lửa, nên khơng ăn được. Từ đĩ, Ngài xin Phật cho phép các phật tử sau này được thực hành phương pháp báo hiếu cha mẹ bằng cách cúng dường Vu – Lan - Bồn để báo đáp ơn cha mẹ. Đức Phật khen ngợi và chấp thuận. Cũng từ đĩ, ngày rằm tháng bảy là ngày báo hiếu truyền thống cuả Phật Giáo. Nhân dịp rằm tháng bảy, mùa Đại lễ Vu Lan, mùa báo hiếu, chúng ta cùng nhắc nhở nhau ý nghĩa cao quí Ngày Đại lễ, mùa xá tội vong nhân… để thắp nén hương lịng, hồi hướng cơng đức cho cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp được siêu sinh tịnh độ, cho cha mẹ hiện tiền của chúng ta được đạo tâm tăng trưởng, cho hạt giống bồ đề mọc lên tươi tốt, cho hạnh từ bi, bố thí, nhẫn nhục, trì giới,…phủ khắp bầu trời trần gian này để hạt giống trí huệ bừng nở xua đi bĩng tối của hận thù, vơ minh và đau khổ. Xin cài lên áo anh, áo chị… đố hoa hồng của lòng yêu thương để cùng tưởng nhớ, về cha mẹ của mình trong mùa báo hiếu.

to:

Đối với đạo Phật, thực hành hiếu thảo là con đường giải thoát theo chánh pháp, là con đường của mọi người Phật tử. Không có lòng hiếu thảo với cha mẹ thì không thể gọi là một người Phật tử chân chính được. Là người Phật tử, chúng ta luôn thực hành các thiện pháp, mà trong kinh "Nhẫn nhục" nói rằng : "Điều thiện tối cao là chí hiếu, điều ác cực ác là bất hiếu". Vì vậy, báo hiếu là bản chất của người Phật tử và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Phật tử Việt Nam.

Quan niệm về đạo hiếu của nhà Phật được đề cập đến trong nhiều kinh, luận, nhưng thể hiện rõ nét, phổ biến nhất qua hai cuốn kinh : Kinh Vu Lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ. Đây là hai bộ kinh mà không người Phật tử nào không biết, thường được đọc, tụng vào dịp tháng bảy, lễ Vu Lan.

Kinh Vu lan nói về Ngài Mục Kiền Liên, một đệ tử ưu tú của Đức Phật, sau khi đắc đạo, thấy mẹ của mình sống trong cảnh giới quỷ đói, thân hình tiều tuỵ khổ sở. Ngài sử dụng thần thông của mình, đưa bát cơm dâng cho mẹ. Mẹ Ngài được cơm, lòng tham khởi lên, nên cơm chưa tới miệng đã hóa ra lửa, nên không ăn được.

Từ đó, Ngài xin Phật chỉ phương pháp cứu mẹ và cho phép các phật tử sau này được thực hành phương pháp báo hiếu cha mẹ bằng cách cúng dường Vu Lan Bồn để báo đáp ơn cha mẹ. Đức Phật khen ngợi và chấp thuận. Cũng từ đó, ngày rằm tháng bảy là ngày báo hiếu truyền thống cuả Phật Giáo.

Nhân dịp rằm tháng bảy, mùa Đại lễ Vu Lan, mùa báo hiếu, chúng ta cùng nhắc nhở nhau ý nghĩa cao quý của Ngày Đại lễ, mùa xá tội vong nhân… để thắp nén hương lòng, hồi hướng công đức cho cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp được siêu sinh tịnh độ, cho cha mẹ hiện tiền của chúng ta được đạo tâm tăng trưởng, cho hạt giống bồ đề mọc lên tươi tốt, cho hạnh từ bi, bố thí, nhẫn nhục, trì giới… phủ khắp bầu trời trần gian này, để hạt giống trí huệ bừng nở xua đi bóng tối của hận thù, vô minh và đau khổ. Xin cài lên áo anh, áo chị… đóa hoa hồng của lòng yêu thương để cùng tưởng nhớ, về cha mẹ của mình trong mùa báo hiếu.

Tưởng nhớ ơn đức ngài Mục Kiền Liên & công ơn cha mẹ nhân mùa Vu Lan báo hiếu

Changed lines 5-13 from:

Câu truyện truyền thuyết về Phật Bà Quan Âm Diệu Thiện trên đây trong kinh Lăng Nguiêm có ghi lại. Đó là phép phật nhiệm mầu, lạ lùng để cảm hoá vua Trang Vương giác ngộ chánh đạo, vừa cứu Ngài khỏi căn bệnh hiểm nghèo, vừa đưa người thoát khỏi chốn trầm luân sinh tử, vừa cho Ngài thấy được sự thiên biến vạn hoá của người đã đắc đạo. Thật là phi thường! Ngày nay, ở các chùa thường tạo hình tượng Ngài với hình tướng nghìn tay, nghìn mắt mang ý nghĩa : “Phép Phật linh thiêng, mầu nhiệm tưởng như không mà lại có, tưởng như có mà thật ra chỉ là giả tướng nhất thời. Không nên cố châùp để vướng mắc lỗi lầm, luôn làm điều thiện để tạo công đức hồi hướng cho chúng sinh và xả bỏ mọi ý tưởng yêu ghét.”

Sau khi đã giác ngộ, ăn năn hối cải việc báng đạo, đốt chùa trước kia, vua Trang Vương quyết định tu học, ở lại chùa để có thể tu nhân tích đức, điều phục tâm mình theo như lời khuyên của Chúa Ba. Thấy cha quyết chí tu hành, Ngài rất mừng nhưng vẫn còn hỏi lại để nghe cha khẳng định rõ ràng hơn: “Thưa cha, bây giờ cha dạy con trở về thế gian lấy chồng hay cho phép con ở lại đây?”. Vua Trang Vương bảo con với giọng ôn tồn hiền hoà của một người cha: “Con ơi, đừng nói như thế làm cho cha thêm xấu hổ. Chính nhờ con gái hiếu thảo, biết tu hành, tạo nhiều công đức mới cứu được cha thoát khỏi ác nghiệp sâu dầy đã tạo trước kia. Nay cha đã ý thức được điều đó. Cha quyết ở lại đây để tu học. Những ngày cuối đời cha sẽ sống có ý nghĩa hơn để tỏ lòng biết ơn Trời Phật”. Vua còn truyền cho tất cả mọi người đều quy y theo Phật, khuyến khích thần dân trong nước ăn chay, niệm Phật để rèn luyện đạo đức nhân cách hiền hoà thuần lương hơn. Ngài tuyên bố nhường ngôi cho quan thừa tứớng, quyết định ở chùa để tu tâm dưỡng tánh, đền ơn Phật trời đã giác ngộ cho mình gặp được chánh đạo. Các quan quyến luyến, khóc tạ đức vua và hoàng hậu rồi cùng nhau trở về kinh thành. Vua Trang Vương cùng với chính phi và hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm ở lại Hương Tích để tu hành học đạo dưới sự hướng dẫn của Đức Quan Âm Diệu Thiện, tức Chúa Ba. Ngài giao nhiệm vụ mới cho Thiện Tài: “Làm cổ chay để kính dâng thường ngày cho vua và mọi người được yên tâm tu học”. Ngài hoá ra lầu các, đền đài, đầy đủ nơi ăn chốn ở cho cha mẹ và hai chị yên tâm tu hành. Bốn người đều giác ngộ, một lòng một dạ tinh tấn trên đường đạo. Đức vua là người siêng năng dũng mãnh nhất, tưởng chừng như không ai có thể làm cho Ngài chùn bước được. Sự hồi tâm của ngài cũng làm cho chư quỷ thần hộ pháp cảm động. Vì thế mà bao nhiêu nghiệp chướng nợ nần xưa kia được rửa sạch dần dần. Còn về phần hai tên yêu quái Thanh Sư và Bạch Tượng đã quấy nhiễu vua khi trước, nay được chư thần hộ pháp bắt nộp giao cho Phật tổ. Đức Quan Âm Diệu Thiện mở lòng từ bi xin lĩnh chúng về để cảm hoá dạy, cho chúng biết quy y Tam Bảo để chuyển nghiệp không còn làm thân súc sinh nữa. Bấy giờ, Vua Trời ở trên thiên đình được tin vua Trang Vương và toàn gia quyến đã dốc lòng quy y Tam Bảo, tu hành tại chùa Hương Tích, Ngài phái thần Kim Tinh xuống tận nơi để chúc mừng và công bố cho mọi nơi biết công đức của công chúa Ba , con Vua Trang Vương hiện kiếp, đã đắc đạo hiệu là “ Quán Thế Aâm” thường ngự tại Phổ Đà Sơn, Biển Nam Hải. Hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm, đức vua Trang Vương và hoàng hậu đều được ngài phổ độ sống đời giải thoát, không còn chìm đắm trong cõi luân hồi sinh tử nữa.

Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo
\\

to:

Câu truyện truyền thuyết về Phật Bà Quan Âm Diệu Thiện trên đây trong kinh Lăng Nghiêm có ghi lại. Đó là phép phật nhiệm mầu, lạ lùng để cảm hoá vua Trang Vương giác ngộ chánh đạo, vừa cứu Ngài khỏi căn bệnh hiểm nghèo, vừa đưa người thoát khỏi chốn trầm luân sinh tử, vừa cho Ngài thấy được sự thiên biến vạn hoá của người đã đắc đạo. Thật là phi thường! Ngày nay, ở các chùa thường tạo hình tượng Ngài với hình tướng nghìn tay, nghìn mắt mang ý nghĩa : “Phép Phật linh thiêng, mầu nhiệm tưởng như không mà lại có, tưởng như có mà thật ra chỉ là giả tướng nhất thời. Không nên cố châùp để vướng mắc lỗi lầm, luôn làm điều thiện để tạo công đức hồi hướng cho chúng sinh và xả bỏ mọi ý tưởng yêu ghét.”

Changed lines 26-167 from:

Thuở tiền kiếp làm nghề đánh cá Nhờ đại duyên nên đã gặp lành … Bích Chi Phật, phát tâm thành Quy y từ đó tín thành thiện tâm.

Đổi nghề khác làm ăn sinh sống Gieo nhân lành, quả trổ về sau Hiện tiền gặp Phật chứng mau Đại A La Hán , phép màu thần thông.

Nhóm ngoại đạo bất đồng quan điểm Tranh hơn thua thách đố thi tài Mục Liên tôn giả tỏ bày Ý hoà đồng duyệt cùng ai phân tường.

Chúng cậy khoẻ cao cường tà thuật Thách đố Ngài dời núi lấp sông Mục Liên : đệ nhất thần thông Núi kia dời hộ, tiếc công xá gì?

Chúng Phạm Chí gan lì đọ sức Qủy ác kia hàng phục tức thì Ngại ngùng ngoại đạo ra đi Bởi không thắng nổi còn gì tương tranh.

Cùng thuở ấy Thế Tôn thuyết pháp Vườn Kỳ Đà phương bắc xa xôi Phật âm vang động khắp trời Bạt già hoá độ cùng người giác tha.

Liên Hoa Sắc cùng là tức chúng Cám ơn Ngài tạo đúng cơ duyên Giúp người dứt hẳn não phiền Quả nhân tiền kiếp trổ liền hôm nay.

Nếu chẳng khéo chẳng xoay từ trước Nghiệp ác kia đeo đẳng muôn đời Tạo thêm quả phúc sáng ngời Thay vào ác nghiệp chuyển dời thiện duyên.

Thần thông đệ nhất : Mục Liên Hoá thân cứu giúp người hiền, người ngay.

Cũng ngày ấy trên đường hoằng pháp Cùng Thế Tôn khất thực thường khi Thấy xương trắng thật lạ kỳ Thế Tôn đảnh lễ, ven mi lệ tràn.

Cả tứ chúng ngỡ ngàng e ngại Cúi xin Ngài giải toả nguồn cơn: Cớ sao đảnh lễ , Thế Tôn ? Xương kia lẫn lộn bởi cơn cớ gì ?

Đức Phật tổ từ bi giải thích : “Đống xương này xương, của chúng sinh Nhiều đời nhiều kiếp phiêu linh Là thân quyến thuộc của mình kiếp xưa.

Ta đảnh lễ cũng chưa tạ hết Ơn sinh thành, dưỡng dục cù lao Mẹ, cha từ những kiếp nào Bây giờ trông thấy lệ trào xót xa !

Xương trắng kia đúng là nam tử Sắc thâm đen là nữ đó thôi Bởi sinh con , mẹ dưỡng nuôi Máu kia thành sữa mẹ vui trong lòng.

Con càng lớn mẹ mong chờ mãi Ngày thành thân chi mỹ , trưởng thành Mẹ già bạc hết tóc xanh Để con thắm sắc như cành hoa xuân.

Bao khó nhọc gian truân nào ngại Miễn sao con khôn lớn nên người Mẹ cha vất vả nào nguôi Công ơn trời biển xin người chớ quên”.

Nghe Thế Tôn không quên từ mẫu Mục Kiền Liên nghĩ : dẫu bây giờ… Mẹ cha dù vẫn kính thờ Nhưng đà khuất bóng, biết giờ nơi đâu?

Lòng chí hiếu khấn cầu Tam Bảo Hiển thần thông tìm mẹ Thanh Đề Mẹ ngài ác nghiệp gần kề Thác sanh địa ngục A Tỳ khổ thay !

Thương mẹ đói thảo ngay hiếu tử Mục Kiền Liên dâng thử cơm chay Mẹ người chụp vội ăn ngay Hỡi ôi, hoá lửa cũng hoài phí thôi !

Bụng tuy đói… nhưng rồi đói lả Cơm chưa ăn đã hoá thành than Chỉ vì hiện kiếp vương mang Khinh thường tăng chúng, phô phang tài hèn.

Nghiệp quả ấy nhiều phen tích trữ Thác đi rồi nghiệp dữ còn theo Sân si, keo bẩn, gieo neo Ác tâm chưa dứt còn đeo đẳng hoài.

Thương mẹ già đêm ngày ray rứt Mục Kiền Liên cầu Đức Bổn Sư : Làm sao giúp mẹ giải trừ Tiêu tan tai ách, an cư cõi lành ?

Đức Thế Tôn không đành lòng thấy Chúng sanh kia dù quấy kiếp xưa Bây giờ khổ mấy cho vừa ? Dạy ngài cứ độ đến mùa an cư.

Rằm tháng bảy nhờ Sư tế dộ Lập đàn tràng cứu khổ hồn oan Là ngày tự tứ chư Tăng Mười phương Tam Bảo giải nàn chúng sanh.

Nghe Thế Tôn vì mình chỉ dẫn Mục Kiền Liên ngơ ngẩn khôn cầm… Lệ rơi mẫu tử tình thâm Nguyện cầu cho mẹ , Pháp âm vang rền.

Nhờ con hiếu mẹ liền ra khỏi Chốn ngục tù khổ ải trầm luân Phúc lành cho cả chúng sinh Đều ra khỏi chốn u minh, đoạ đày.

Mùa Vu Lan là ngày đáng nhớ Mục Kiền Liên đại hiếu thuở xưa Nhờ ân đức ấy bây giờ Khi hoa hồng nở báo mùa Vu Lan.

Khắp nơi nơi rộn ràng nô nức Lên chùa xin tổ chức nguyện cầu Hiện tiền cha mẹ sống lâu Những ai đã khuất qua mau khổ nàn.

Thật đúng nghĩa Vu Lan : báo hiếu Cũng là ngày tự tứ chư Tăng Mười phương Tam Bảo thường hằng Khắp nơi còn ánh đạo vàng mãi soi…

to:

Thuở tiền kiếp làm nghề đánh cá
Nhờ đại duyên nên đã gặp lành …
Bích Chi Phật, phát tâm thành
Quy y từ đó tín thành thiện tâm.

Đổi nghề khác làm ăn sinh sống
Gieo nhân lành, quả trổ về sau
Hiện tiền gặp Phật chứng mau
Đại A La Hán , phép màu thần thông.

Nhóm ngoại đạo bất đồng quan điểm
Tranh hơn thua thách đố thi tài
Mục Liên tôn giả tỏ bày
Ý hoà đồng duyệt cùng ai phân tường.

Chúng cậy khoẻ cao cường tà thuật
Thách đố Ngài dời núi lấp sông
Mục Liên : đệ nhất thần thông
Núi kia dời hộ, tiếc công xá gì?

Chúng Phạm Chí gan lì đọ sức
Qủy ác kia hàng phục tức thì
Ngại ngùng ngoại đạo ra đi
Bởi không thắng nổi còn gì tương tranh.

Cùng thuở ấy Thế Tôn thuyết pháp
Vườn Kỳ Đà phương bắc xa xôi
Phật âm vang động khắp trời
Bạt già hoá độ cùng người giác tha.

Liên Hoa Sắc cùng là tức chúng
Cám ơn Ngài tạo đúng cơ duyên
Giúp người dứt hẳn não phiền
Quả nhân tiền kiếp trổ liền hôm nay.

Nếu chẳng khéo chẳng xoay từ trước
Nghiệp ác kia đeo đẳng muôn đời
Tạo thêm quả phúc sáng ngời
Thay vào ác nghiệp chuyển dời thiện duyên.

Thần thông đệ nhất : Mục Liên
Hoá thân cứu giúp người hiền, người ngay.

Cũng ngày ấy trên đường hoằng pháp
Cùng Thế Tôn khất thực thường khi
Thấy xương trắng thật lạ kỳ
Thế Tôn đảnh lễ, ven mi lệ tràn.

Cả tứ chúng ngỡ ngàng e ngại
Cúi xin Ngài giải toả nguồn cơn:
Cớ sao đảnh lễ , Thế Tôn ?
Xương kia lẫn lộn bởi cơn cớ gì ?

Đức Phật tổ từ bi giải thích :
“Đống xương này xương, của chúng sinh
Nhiều đời nhiều kiếp phiêu linh
Là thân quyến thuộc của mình kiếp xưa.

Ta đảnh lễ cũng chưa tạ hết
Ơn sinh thành, dưỡng dục cù lao
Mẹ, cha từ những kiếp nào
Bây giờ trông thấy lệ trào xót xa !

Xương trắng kia đúng là nam tử
Sắc thâm đen là nữ đó thôi
Bởi sinh con , mẹ dưỡng nuôi
Máu kia thành sữa mẹ vui trong lòng.

Con càng lớn mẹ mong chờ mãi
Ngày thành thân chi mỹ , trưởng thành
Mẹ già bạc hết tóc xanh
Để con thắm sắc như cành hoa xuân.

Bao khó nhọc gian truân nào ngại
Miễn sao con khôn lớn nên người
Mẹ cha vất vả nào nguôi
Công ơn trời biển xin người chớ quên”.

Nghe Thế Tôn không quên từ mẫu
Mục Kiền Liên nghĩ : dẫu bây giờ…
Mẹ cha dù vẫn kính thờ
Nhưng đà khuất bóng, biết giờ nơi đâu?

Lòng chí hiếu khấn cầu Tam Bảo
Hiển thần thông tìm mẹ Thanh Đề
Mẹ ngài ác nghiệp gần kề
Thác sanh địa ngục A Tỳ khổ thay !

Thương mẹ đói thảo ngay hiếu tử
Mục Kiền Liên dâng thử cơm chay
Mẹ người chụp vội ăn ngay
Hỡi ôi, hoá lửa cũng hoài phí thôi !

Bụng tuy đói… nhưng rồi đói lả
Cơm chưa ăn đã hoá thành than
Chỉ vì hiện kiếp vương mang
Khinh thường tăng chúng, phô phang tài hèn.

Nghiệp quả ấy nhiều phen tích trữ
Thác đi rồi nghiệp dữ còn theo
Sân si, keo bẩn, gieo neo
Ác tâm chưa dứt còn đeo đẳng hoài.

Thương mẹ già đêm ngày ray rứt
Mục Kiền Liên cầu Đức Bổn Sư :
Làm sao giúp mẹ giải trừ
Tiêu tan tai ách, an cư cõi lành ?

Đức Thế Tôn không đành lòng thấy
Chúng sanh kia dù quấy kiếp xưa
Bây giờ khổ mấy cho vừa ?
Dạy ngài cứ độ đến mùa an cư.

Rằm tháng bảy nhờ Sư tế dộ
Lập đàn tràng cứu khổ hồn oan
Là ngày tự tứ chư Tăng
Mười phương Tam Bảo giải nàn chúng sanh.

Nghe Thế Tôn vì mình chỉ dẫn
Mục Kiền Liên ngơ ngẩn khôn cầm…
Lệ rơi mẫu tử tình thâm
Nguyện cầu cho mẹ , Pháp âm vang rền.

Nhờ con hiếu mẹ liền ra khỏi
Chốn ngục tù khổ ải trầm luân
Phúc lành cho cả chúng sinh
Đều ra khỏi chốn u minh, đoạ đày.

Mùa Vu Lan là ngày đáng nhớ
Mục Kiền Liên đại hiếu thuở xưa
Nhờ ân đức ấy bây giờ
Khi hoa hồng nở báo mùa Vu Lan.

Khắp nơi nơi rộn ràng nô nức
Lên chùa xin tổ chức nguyện cầu
Hiện tiền cha mẹ sống lâu
Những ai đã khuất qua mau khổ nàn.

Thật đúng nghĩa Vu Lan : báo hiếu
Cũng là ngày tự tứ chư Tăng
Mười phương Tam Bảo thường hằng
Khắp nơi còn ánh đạo vàng mãi soi…\\

Added lines 1-167:

Phụ Lục

Đạo Phật đi vào lòng người không phải vì phần xuất thế¸ cao siêu, mầu nhiệm của con đường đạt đến chân như, mà có lẽ vì phần nhập thế đầy tính người: Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Từ Bi… Trong mọi hạnh lành đó, chữ Hiếu và chữ Nhân được dân gian đề cao bởi nó bao gồm cả 2 ý nghĩa: tự lợi và lợi tha. Khi một vị tu hành đắc đạo vị đó có thể độ cho người thân của mình : gồm 2 đấng sinh thành, anh chị em, thân bằng quyến thuộc và hơn nữa có thể độ tất cả chúng sinh còn trầm luân trong bể khổ trần gian. Trong Kinh Phổ Môn, Đức Phật Thích Ca đã nói về hạnh nguyện độ sinh của Đức Quán Thế Âm và vô số hóa thân của Ngài thể hiện bằng tướng nghìn mắt, nghìn tay có nghĩa là Ngài có đầy đủ thần thông để nghe thấy và cứu giúp những ai niệm danh hiệu Ngài trong lúc nguy nan, đau khổ. Dân gian thường gọi Ngài là “Đức Phật Bà” và mỗi khi gặp nguy hiểm hay tuyệt vọng khổ đau, người ta thường thành tâm niệm danh hiệu của Ngài là “Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát” thì đều cảm thấy an tâm đôi khi thoát khỏi nạn tai một cách mầu nhiệm. Có lẽ là do tâm thành của người niệm đã chiêu cảm với nguyện lực của Đại Bồ Tát Quan Thế Âm chăng?

Câu truyện truyền thuyết về Phật Bà Quan Âm Diệu Thiện trên đây trong kinh Lăng Nguiêm có ghi lại. Đó là phép phật nhiệm mầu, lạ lùng để cảm hoá vua Trang Vương giác ngộ chánh đạo, vừa cứu Ngài khỏi căn bệnh hiểm nghèo, vừa đưa người thoát khỏi chốn trầm luân sinh tử, vừa cho Ngài thấy được sự thiên biến vạn hoá của người đã đắc đạo. Thật là phi thường! Ngày nay, ở các chùa thường tạo hình tượng Ngài với hình tướng nghìn tay, nghìn mắt mang ý nghĩa : “Phép Phật linh thiêng, mầu nhiệm tưởng như không mà lại có, tưởng như có mà thật ra chỉ là giả tướng nhất thời. Không nên cố châùp để vướng mắc lỗi lầm, luôn làm điều thiện để tạo công đức hồi hướng cho chúng sinh và xả bỏ mọi ý tưởng yêu ghét.”

Sau khi đã giác ngộ, ăn năn hối cải việc báng đạo, đốt chùa trước kia, vua Trang Vương quyết định tu học, ở lại chùa để có thể tu nhân tích đức, điều phục tâm mình theo như lời khuyên của Chúa Ba. Thấy cha quyết chí tu hành, Ngài rất mừng nhưng vẫn còn hỏi lại để nghe cha khẳng định rõ ràng hơn: “Thưa cha, bây giờ cha dạy con trở về thế gian lấy chồng hay cho phép con ở lại đây?”. Vua Trang Vương bảo con với giọng ôn tồn hiền hoà của một người cha: “Con ơi, đừng nói như thế làm cho cha thêm xấu hổ. Chính nhờ con gái hiếu thảo, biết tu hành, tạo nhiều công đức mới cứu được cha thoát khỏi ác nghiệp sâu dầy đã tạo trước kia. Nay cha đã ý thức được điều đó. Cha quyết ở lại đây để tu học. Những ngày cuối đời cha sẽ sống có ý nghĩa hơn để tỏ lòng biết ơn Trời Phật”. Vua còn truyền cho tất cả mọi người đều quy y theo Phật, khuyến khích thần dân trong nước ăn chay, niệm Phật để rèn luyện đạo đức nhân cách hiền hoà thuần lương hơn. Ngài tuyên bố nhường ngôi cho quan thừa tứớng, quyết định ở chùa để tu tâm dưỡng tánh, đền ơn Phật trời đã giác ngộ cho mình gặp được chánh đạo. Các quan quyến luyến, khóc tạ đức vua và hoàng hậu rồi cùng nhau trở về kinh thành. Vua Trang Vương cùng với chính phi và hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm ở lại Hương Tích để tu hành học đạo dưới sự hướng dẫn của Đức Quan Âm Diệu Thiện, tức Chúa Ba. Ngài giao nhiệm vụ mới cho Thiện Tài: “Làm cổ chay để kính dâng thường ngày cho vua và mọi người được yên tâm tu học”. Ngài hoá ra lầu các, đền đài, đầy đủ nơi ăn chốn ở cho cha mẹ và hai chị yên tâm tu hành. Bốn người đều giác ngộ, một lòng một dạ tinh tấn trên đường đạo. Đức vua là người siêng năng dũng mãnh nhất, tưởng chừng như không ai có thể làm cho Ngài chùn bước được. Sự hồi tâm của ngài cũng làm cho chư quỷ thần hộ pháp cảm động. Vì thế mà bao nhiêu nghiệp chướng nợ nần xưa kia được rửa sạch dần dần. Còn về phần hai tên yêu quái Thanh Sư và Bạch Tượng đã quấy nhiễu vua khi trước, nay được chư thần hộ pháp bắt nộp giao cho Phật tổ. Đức Quan Âm Diệu Thiện mở lòng từ bi xin lĩnh chúng về để cảm hoá dạy, cho chúng biết quy y Tam Bảo để chuyển nghiệp không còn làm thân súc sinh nữa. Bấy giờ, Vua Trời ở trên thiên đình được tin vua Trang Vương và toàn gia quyến đã dốc lòng quy y Tam Bảo, tu hành tại chùa Hương Tích, Ngài phái thần Kim Tinh xuống tận nơi để chúc mừng và công bố cho mọi nơi biết công đức của công chúa Ba , con Vua Trang Vương hiện kiếp, đã đắc đạo hiệu là “ Quán Thế Aâm” thường ngự tại Phổ Đà Sơn, Biển Nam Hải. Hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm, đức vua Trang Vương và hoàng hậu đều được ngài phổ độ sống đời giải thoát, không còn chìm đắm trong cõi luân hồi sinh tử nữa.

Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo

Dịch từ “Truyện thơ khuyết danh “Nam Hải Quán Thế Âm” Diễn xuôi:Vân Hà (Trần Thị Hồng Anh)

---

Đối với đạo Phật, thực hành hiếu thảo là con đường giải thốt theo chánh pháp, là con đường của mọi người Phật tử. Khơng cĩ lịng hiếu thảo với cha mẹ thì khơng thể gọi là một người Phật tử chân chính được. Là người Phật tử, chúng ta luơn thực hành các thiện pháp, mà trong kinh "Nhẫn nhục" nĩi rằng : "Điều thiện tối cao là chí hiếu, điều ác cực ác là bất hiếu". Vì vậy, báo hiếu là bản chất của người Phật tử và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Phật tử Việt Nam. Quan niệm về đạo hiếu của nhà Phật được đề cập đến trong nhiều kinh, luận, nhưng thể hiện rõ nét, phổ biến nhất qua hai cuốn kinh : Kinh Vu Lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ. Đây là hai bộ kinh mà khơng người Phật tử nào khơng biết, thường được đọc, tụng vào dịp tháng bảy, lễ Vu Lan. Kinh Vu lan nĩi về Ngài Mục Kiền Liên, một đệ tử ưu tú của Đức Phật, sau khi đắc đạo, thấy mẹ của mình sống trong cảnh giới quỷ đĩi, thân hình tiều tuỵ khổ sở. Ngài sử dụng thần thơng của mình, đưa bát cơm dâng cho mẹ. Mẹ Ngài được cơm, lịng tham khởi lên, nên cơm chưa tới miệng đã hố ra lửa, nên khơng ăn được. Từ đĩ, Ngài xin Phật cho phép các phật tử sau này được thực hành phương pháp báo hiếu cha mẹ bằng cách cúng dường Vu – Lan - Bồn để báo đáp ơn cha mẹ. Đức Phật khen ngợi và chấp thuận. Cũng từ đĩ, ngày rằm tháng bảy là ngày báo hiếu truyền thống cuả Phật Giáo. Nhân dịp rằm tháng bảy, mùa Đại lễ Vu Lan, mùa báo hiếu, chúng ta cùng nhắc nhở nhau ý nghĩa cao quí Ngày Đại lễ, mùa xá tội vong nhân… để thắp nén hương lịng, hồi hướng cơng đức cho cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp được siêu sinh tịnh độ, cho cha mẹ hiện tiền của chúng ta được đạo tâm tăng trưởng, cho hạt giống bồ đề mọc lên tươi tốt, cho hạnh từ bi, bố thí, nhẫn nhục, trì giới,…phủ khắp bầu trời trần gian này để hạt giống trí huệ bừng nở xua đi bĩng tối của hận thù, vơ minh và đau khổ. Xin cài lên áo anh, áo chị… đố hoa hồng của lòng yêu thương để cùng tưởng nhớ, về cha mẹ của mình trong mùa báo hiếu.

Thuở tiền kiếp làm nghề đánh cá Nhờ đại duyên nên đã gặp lành … Bích Chi Phật, phát tâm thành Quy y từ đó tín thành thiện tâm.

Đổi nghề khác làm ăn sinh sống Gieo nhân lành, quả trổ về sau Hiện tiền gặp Phật chứng mau Đại A La Hán , phép màu thần thông.

Nhóm ngoại đạo bất đồng quan điểm Tranh hơn thua thách đố thi tài Mục Liên tôn giả tỏ bày Ý hoà đồng duyệt cùng ai phân tường.

Chúng cậy khoẻ cao cường tà thuật Thách đố Ngài dời núi lấp sông Mục Liên : đệ nhất thần thông Núi kia dời hộ, tiếc công xá gì?

Chúng Phạm Chí gan lì đọ sức Qủy ác kia hàng phục tức thì Ngại ngùng ngoại đạo ra đi Bởi không thắng nổi còn gì tương tranh.

Cùng thuở ấy Thế Tôn thuyết pháp Vườn Kỳ Đà phương bắc xa xôi Phật âm vang động khắp trời Bạt già hoá độ cùng người giác tha.

Liên Hoa Sắc cùng là tức chúng Cám ơn Ngài tạo đúng cơ duyên Giúp người dứt hẳn não phiền Quả nhân tiền kiếp trổ liền hôm nay.

Nếu chẳng khéo chẳng xoay từ trước Nghiệp ác kia đeo đẳng muôn đời Tạo thêm quả phúc sáng ngời Thay vào ác nghiệp chuyển dời thiện duyên.

Thần thông đệ nhất : Mục Liên Hoá thân cứu giúp người hiền, người ngay.

Cũng ngày ấy trên đường hoằng pháp Cùng Thế Tôn khất thực thường khi Thấy xương trắng thật lạ kỳ Thế Tôn đảnh lễ, ven mi lệ tràn.

Cả tứ chúng ngỡ ngàng e ngại Cúi xin Ngài giải toả nguồn cơn: Cớ sao đảnh lễ , Thế Tôn ? Xương kia lẫn lộn bởi cơn cớ gì ?

Đức Phật tổ từ bi giải thích : “Đống xương này xương, của chúng sinh Nhiều đời nhiều kiếp phiêu linh Là thân quyến thuộc của mình kiếp xưa.

Ta đảnh lễ cũng chưa tạ hết Ơn sinh thành, dưỡng dục cù lao Mẹ, cha từ những kiếp nào Bây giờ trông thấy lệ trào xót xa !

Xương trắng kia đúng là nam tử Sắc thâm đen là nữ đó thôi Bởi sinh con , mẹ dưỡng nuôi Máu kia thành sữa mẹ vui trong lòng.

Con càng lớn mẹ mong chờ mãi Ngày thành thân chi mỹ , trưởng thành Mẹ già bạc hết tóc xanh Để con thắm sắc như cành hoa xuân.

Bao khó nhọc gian truân nào ngại Miễn sao con khôn lớn nên người Mẹ cha vất vả nào nguôi Công ơn trời biển xin người chớ quên”.

Nghe Thế Tôn không quên từ mẫu Mục Kiền Liên nghĩ : dẫu bây giờ… Mẹ cha dù vẫn kính thờ Nhưng đà khuất bóng, biết giờ nơi đâu?

Lòng chí hiếu khấn cầu Tam Bảo Hiển thần thông tìm mẹ Thanh Đề Mẹ ngài ác nghiệp gần kề Thác sanh địa ngục A Tỳ khổ thay !

Thương mẹ đói thảo ngay hiếu tử Mục Kiền Liên dâng thử cơm chay Mẹ người chụp vội ăn ngay Hỡi ôi, hoá lửa cũng hoài phí thôi !

Bụng tuy đói… nhưng rồi đói lả Cơm chưa ăn đã hoá thành than Chỉ vì hiện kiếp vương mang Khinh thường tăng chúng, phô phang tài hèn.

Nghiệp quả ấy nhiều phen tích trữ Thác đi rồi nghiệp dữ còn theo Sân si, keo bẩn, gieo neo Ác tâm chưa dứt còn đeo đẳng hoài.

Thương mẹ già đêm ngày ray rứt Mục Kiền Liên cầu Đức Bổn Sư : Làm sao giúp mẹ giải trừ Tiêu tan tai ách, an cư cõi lành ?

Đức Thế Tôn không đành lòng thấy Chúng sanh kia dù quấy kiếp xưa Bây giờ khổ mấy cho vừa ? Dạy ngài cứ độ đến mùa an cư.

Rằm tháng bảy nhờ Sư tế dộ Lập đàn tràng cứu khổ hồn oan Là ngày tự tứ chư Tăng Mười phương Tam Bảo giải nàn chúng sanh.

Nghe Thế Tôn vì mình chỉ dẫn Mục Kiền Liên ngơ ngẩn khôn cầm… Lệ rơi mẫu tử tình thâm Nguyện cầu cho mẹ , Pháp âm vang rền.

Nhờ con hiếu mẹ liền ra khỏi Chốn ngục tù khổ ải trầm luân Phúc lành cho cả chúng sinh Đều ra khỏi chốn u minh, đoạ đày.

Mùa Vu Lan là ngày đáng nhớ Mục Kiền Liên đại hiếu thuở xưa Nhờ ân đức ấy bây giờ Khi hoa hồng nở báo mùa Vu Lan.

Khắp nơi nơi rộn ràng nô nức Lên chùa xin tổ chức nguyện cầu Hiện tiền cha mẹ sống lâu Những ai đã khuất qua mau khổ nàn.

Thật đúng nghĩa Vu Lan : báo hiếu Cũng là ngày tự tứ chư Tăng Mười phương Tam Bảo thường hằng Khắp nơi còn ánh đạo vàng mãi soi…


Page last modified on August 27, 2023, at 01:00 AM