VH.NÓ History
Hide minor edits - Show changes to markup - Cancel
Nó mồ côi từ lúc lọt lòng . Nghe nói một người đàn bà nghèo khổ đã xin nó về nuôi từ nhà Bảo Sanh , rồi bà ta cũng mất đi sau một cơn bệnh nặng khi nó lên tám và từ đó nó sống thui thủi một mình .Nó lê la khắp xó xỉnh và sau cùng chọn cái xóm nhỏ này làm nơi ở ổn định hai buổi đi về . Chỗ ở của nó cũng được xếp đặt tươm tất lắm : một cái giường cũ nho nhỏ ai đó đã cho nó được kê sát vách ngôi nhà ba tầng lộng lẫy . Cái mái hiên rộng rãi của họ là mái nhà của nó . Vách thì nó cũng thấy không cần thiết lắm . Cứ để trống trải như vậy cho mát miễn là trời đừng mưa . Nếu vào mùa mưa nó chỉ việc kê một tấm ván cũ vào là xong ngay . Vậy mà trên đầu giường nó cũng kê một cái bục gỗ nho nhỏ để làm bàn thờ . Nó bảo : “đấy là bàn thờ cha mẹ của em . Nhà ở cần phải có bàn thờ trông mới ấm cúng” . Lúc nào trên bàn thờ nó cũng để vài trái chuối , một nhánh hoa , có khi là củ khoai hoặc một trái cây nào đó mà nó kiếm được trong ngày . Buổi tối , trước khi khoanh tròn vào cái chăn cũ kỹ , nó không quên thắp một nén nhangtrên bàn thờ để cầu nguyện cho cha mẹ và cho chính bản thân nó . Bà con trong xóm rất thương nó, mỗi khi nhà nào có giỗ chạp , họ vẫn thường giành cho nó một bát thức ăn đầy ắp . Và bao giờ cũng vậy , nó thường đặt lên bàn thờ để cúng cha mẹ xong rồi mới ăn .
Nó mồ côi từ lúc lọt lòng . Nghe nói một người đàn bà nghèo khổ đã xin nó về nuôi từ nhà Bảo Sanh , rồi bà ta cũng mất đi sau một cơn bệnh nặng khi nó lên tám và từ đó nó sống thui thủi một mình .Nó lê la khắp xó xỉnh và sau cùng chọn cái xóm nhỏ này làm nơi ở ổn định hai buổi đi về . Chỗ ở của nó cũng được xếp đặt tươm tất lắm : một cái giường cũ nho nhỏ ai đó đã cho nó được kê sát vách ngôi nhà ba tầng lộng lẫy . Cái mái hiên rộng rãi của họ là mái nhà của nó . Vách thì nó cũng thấy không cần thiết lắm . Cứ để trống trải như vậy cho mát miễn là trời đừng mưa . Nếu vào mùa mưa nó chỉ việc kê một tấm ván cũ vào là xong ngay . Vậy mà trên đầu giường nó cũng kê một cái bục gỗ nho nhỏ để làm bàn thờ . Nó bảo : “đấy là bàn thờ cha mẹ của em . Nhà ở cần phải có bàn thờ trông mới ấm cúng” . Lúc nào trên bàn thờ nó cũng để vài trái chuối , một nhánh hoa , có khi là củ khoai hoặc một trái cây nào đó mà nó kiếm được trong ngày . Buổi tối , trước khi khoanh tròn vào cái chăn cũ kỹ , nó không quên thắp một nén nhangtrên bàn thờ để cầu nguyện cho cha mẹ và cho chính bản thân nó . Bà con trong xóm rất thương nó, mỗi khi nhà nào có giỗ chạp , họ vẫn thường giành cho nó một bát thức ăn đầy ắp. Và bao giờ cũng vậy , nó thường đặt lên bàn thờ để cúng cha mẹ xong rồi mới ăn .
Rồi một hôm , các chị phụ nữ trong xóm được mời công tác ở phường bên cạnh trong một công tác từ thiện : vận động bà con kẻ công , người của đóng góp cho lớp học tình thương đã hình thành được hơn một tháng nay . Thế là người cuốn tập, Cây bút , người quần áo , bành quà , người tấm bảng , cục phấn hoặc chút ít tiền do lòng hảo tâm . Tất cả bà con trong cái xóm lao động rầy , nói chung ai cũng muốn làm một cái gì đấy để đóng góp vào ngôi trường tình nghĩa đó . Một gia đình nào đấy đã xuất cảnh diện H-O . Ngôi nhà trong xóm nhỏ , bằng gỗ xấu xí không đáng để cấp cho bất cứ ai . Thế là nó được bà con trong phừơng đồng ý dùng nơi dạy miễn phí cho trẻ em nghèo , bụi đời . Cô giáo cũng là người có tấm lòng , đấy là những sinh viên chưa tốt nghiệp . Họ luân phiên nhau đến lớp , vừa thể hiện tình thương nhân loại vừa có dịp thực tập tay nghề . Trong lớp tập trung được khoảng hai mươi em, đủ mọi lứa tuổi : lớn nhất là mười lăm , mười sáu , nhỏ nhất cũng chín , mười tuổi nhưng chúng chỉ có chung một trình độ : chưa biết đọc , biết viết gì cả . Buổi đầu tiên đến thăm lớp , chị Nga , trưởng nhóm phụ nữ trong phường giữ nhiệm vụ phân phát quà cho các em . Chị nhìn một lượt để nhẩm đếm số phần quà có đủ không . Bỗng chị không muốn tin vào mắt mình nữa : chính nó , con nhỏ trong xóm đang ngồi tận cuối lớp . Nó cúi mặt như muốn lẩn tránh tia nhìn của chị . Sao nó lại phản ứng như thế nhỉ ? Lẽ ra nó phải hãnh diện và vui mừng vì gặp người quen cùng xóm chứ . Hay nó mắc cở vì đã lớn mới được cắp sách đến trường ?Chị cũng không hiểu được nó đang nghĩ gì nhưng trong khoảnh khắc đó , chị thấy tất cả ý nghĩa của kiếp người là sự cố gắng vươn lên , vươn lên không ngừng để tự khẳng định mình . Nó quả xứng đáng với tình thương của bà con trong xóm . Rồi chị chọn một phần quà , với nụ cười rạng rỡ, chị tiến thẳng đến chỗ nó …
Rồi một hôm , các chị phụ nữ trong xóm được mời công tác ở phường bên cạnh trong một công tác từ thiện : vận động bà con kẻ công , người của đóng góp cho lớp học tình thương đã hình thành được hơn một tháng nay . Thế là người cuốn tập, cây bút , người quần áo , bành quà , người tấm bảng , cục phấn hoặc chút ít tiền do lòng hảo tâm . Tất cả bà con trong cái xóm lao động rầy , nói chung ai cũng muốn làm một cái gì đấy để đóng góp vào ngôi trường tình nghĩa đó . Một gia đình nào đấy đã xuất cảnh diện H-O . Ngôi nhà trong xóm nhỏ , bằng gỗ xấu xí không đáng để cấp cho bất cứ ai . Thế là nó được bà con trong phừơng đồng ý dùng nơi dạy miễn phí cho trẻ em nghèo , bụi đời . Cô giáo cũng là người có tấm lòng , đấy là những sinh viên chưa tốt nghiệp . Họ luân phiên nhau đến lớp , vừa thể hiện tình thương nhân loại vừa có dịp thực tập tay nghề .
Trong lớp tập trung được khoảng hai mươi em, đủ mọi lứa tuổi : lớn nhất là mười lăm , mười sáu , nhỏ nhất cũng chín , mười tuổi nhưng chúng chỉ có chung một trình độ : chưa biết đọc , biết viết gì cả . Buổi đầu tiên đến thăm lớp , chị Nga , trưởng nhóm phụ nữ trong phường giữ nhiệm vụ phân phát quà cho các em . Chị nhìn một lượt để nhẩm đếm số phần quà có đủ không . Bỗng chị không muốn tin vào mắt mình nữa : chính nó , con nhỏ trong xóm đang ngồi tận cuối lớp . Nó cúi mặt như muốn lẩn tránh tia nhìn của chị . Sao nó lại phản ứng như thế nhỉ ? Lẽ ra nó phải hãnh diện và vui mừng vì gặp người quen cùng xóm chứ . Hay nó mắc cở vì đã lớn mới được cắp sách đến trường ? Chị cũng không hiểu được nó đang nghĩ gì nhưng trong khoảnh khắc đó , chị thấy tất cả ý nghĩa của kiếp người là sự cố gắng vươn lên , vươn lên không ngừng để tự khẳng định mình . Nó quả xứng đáng với tình thương của bà con trong xóm . Rồi chị chọn một phần quà , với nụ cười rạng rỡ, chị tiến thẳng đến chỗ nó …
Nó
Năm nay nó đã mười bốn tuổi rồi nhưng trông nó cứ như một cô bé lên tám . Người nó gầy gò , đen đúa như đồng bào Tây Nguyên . Quần áo nó dơ bẩn như chưa bao giờ giặt . Mà có lẽ thế thật . Ngày nào nó cũng mặc cái quần cọc nâu đậm với cái áo thun xam xám ấy . Nó lê la hết đầu đường nầy đến xó chợ khác để kiếm ăn . Khi thì khiêng hàng phụ , khi thì gánh nước , khi thì cắt tôm tép cho những người dưới quê lên . Nó làm đủ mọi việc miễn là để có đủ miếng cơm , tấm áo .Trong xóm, bà con vẫn quen gọi nó là : nhỏ , riết rồi thành tên luôn . Nó chẳng có nhà cửa gì cả . Nhưng lại là thành viên trong xóm . Nó ở ngoài mái hiên của một nhà giàu đầu xóm . Thấy nó tôi nghiệp , không ai nỡ đuổi và lâu dần cái mái hiên ấy trở thành nhà của nó : là nơi nó trở về ngủ sau một ngày đi kiếm ăn . Thỉnh thoảng , bà con trong xóm cũng hay gọi nó đến phụ giúp những việc lao động đơn giản : giặt quần áo , lau nhà , đổ rác ..v.v.. và họ cũng trả công xứng đáng cho nó . Đôi khi , người ta còn cho nó cả những bộ quần áo còn mới nguyên , nhưng nó ít khi bận lắm . Nó vẫn cất kỹ trong những bịch ny-long để dành ngày tết mới mặc ít ngày rồi xếp cất vào như cũ . Hỏi thì nó cười ngỏn ngoẻn đáp rằng : để dành khi nào đi đâu mới mặc . Nó mồ côi từ lúc lọt lòng . Nghe nói một người đàn bà nghèo khổ đã xin nó về nuôi từ nhà Bảo Sanh , rồi bà ta cũng mất đi sau một cơn bệnh nặng khi nó lên tám và từ đó nó sống thui thủi một mình .Nó lê la khắp xó xỉnh và sau cùng chọn cái xóm nhỏ này làm nơi ở ổn định hai buổi đi về . Chỗ ở của nó cũng được xếp đặt tươm tất lắm : một cái giường cũ nho nhỏ ai đó đã cho nó được kê sát vách ngôi nhà ba tầng lộng lẫy . Cái mái hiên rộng rãi của họ là mái nhà của nó . Vách thì nó cũng thấy không cần thiết lắm . Cứ để trống trải như vậy cho mát miễn là trời đừng mưa . Nếu vào mùa mưa nó chỉ việc kê một tấm ván cũ vào là xong ngay . Vậy mà trên đầu giường nó cũng kê một cái bục gỗ nho nhỏ để làm bàn thờ . Nó bảo : “đấy là bàn thờ cha mẹ của em . Nhà ở cần phải có bàn thờ trông mới ấm cúng” . Lúc nào trên bàn thờ nó cũng để vài trái chuối , một nhánh hoa , có khi là củ khoai hoặc một trái cây nào đó mà nó kiếm được trong ngày . Buổi tối , trước khi khoanh tròn vào cái chăn cũ kỹ , nó không quên thắp một nén nhangtrên bàn thờ để cầu nguyện cho cha mẹ và cho chính bản thân nó . Bà con trong xóm rất thương nó, mỗi khi nhà nào có giỗ chạp , họ vẫn thường giành cho nó một bát thức ăn đầy ắp . Và bao giờ cũng vậy , nó thường đặt lên bàn thờ để cúng cha mẹ xong rồi mới ăn . Tối hôm kia , đột nhiên nó thay bộ quần áo đẹp vẫn thường mặc vào ngày Tết và đi đâu đó một lúc lâu . Bà con trêu nó khi thấy nó về : - Ê ! nhỏ – mầy có bồ rồi phải không ? sao hôm nay diện thế ? Nó lắc đầu ra vẻ bí mật : - Bồ đâu mà bồ . Ai thèm bồ với con . Con đi công chuyện mờ . - Chứ mầy đi đâu mà lại ăn mặc đẹp như công chúa vậy ? - Trời ơi ! công chúa lọ lem đấy . Công chúa đi kiếm hoàng tử phải không ? - Mầy coi chừng bị gạt gẫm đấy nghe không ? Nhỏ – Đời bây giờ ghê lắm . Mầy liệu hồn . Cẩn thận đấy có một thân một mình đừng có dễ tin ai hết nghe không – Nó cho một cái bầu rồi hai mẹ con cùng chết đói nhăn răng , chả ai giúp được đâu . Nó nhăn mặt phân trần : - Trời ơi ! không có đâu – con đi công chuyện thật mà . - Ừ – bà con cô bác ở đây thương mầy như con nên mới để ý từng chút như vậy , có gì thì cứ hỏi để người ta giúp ý kiến cho , đừng có mà dấu diếm rồi ân hận nghe con . - Con không giám – Nhưng thật tình con không có bồ bịch chi hết . Nó nói thế , thật bình thản và cũng không hề giải thích là đi đâu . Cứ thế, đều đặn mỗi tối, nó thay cái áo sạch sẽ , lành lặn rồi xách cái túi nhỏ ra đi . Một chốc lại về , thắp hương và khoanh tròn trong cái chăn đen thủi đen thui ngủ một giấc đến sáng . Mới đầu người ta còn để ý hạnh hỏi , trêu chọc đủ điều . Nhưng mặc cho bà con cô bác có gạn hỏi thế mấy nó cũng chỉ cười ngỏn ngoẻn không đáp . Riết rồi không ai thèm thắc mắc nữa . Một số người tin chắc rằng nó đi theo “chị em pha” để làm cái gì đấy ?. Đời bây giờ mà , nhất là một đứa mồ côi như nó , không ai quản lý rất dễ bị người khác lợi dụng . Nếu đúng thế thật thì … cũng là chuyện thường tình , bởi cuộc sống nhỏ nhoi , thấp kém của nó có ảnh hưởng gì đến mọi người đâu ! Rồi một hôm , các chị phụ nữ trong xóm được mời công tác ở phường bên cạnh trong một công tác từ thiện : vận động bà con kẻ công , người của đóng góp cho lớp học tình thương đã hình thành được hơn một tháng nay . Thế là người cuốn tập, Cây bút , người quần áo , bành quà , người tấm bảng , cục phấn hoặc chút ít tiền do lòng hảo tâm . Tất cả bà con trong cái xóm lao động rầy , nói chung ai cũng muốn làm một cái gì đấy để đóng góp vào ngôi trường tình nghĩa đó . Một gia đình nào đấy đã xuất cảnh diện H-O . Ngôi nhà trong xóm nhỏ , bằng gỗ xấu xí không đáng để cấp cho bất cứ ai . Thế là nó được bà con trong phừơng đồng ý dùng nơi dạy miễn phí cho trẻ em nghèo , bụi đời . Cô giáo cũng là người có tấm lòng , đấy là những sinh viên chưa tốt nghiệp . Họ luân phiên nhau đến lớp , vừa thể hiện tình thương nhân loại vừa có dịp thực tập tay nghề . Trong lớp tập trung được khoảng hai mươi em, đủ mọi lứa tuổi : lớn nhất là mười lăm , mười sáu , nhỏ nhất cũng chín , mười tuổi nhưng chúng chỉ có chung một trình độ : chưa biết đọc , biết viết gì cả . Buổi đầu tiên đến thăm lớp , chị Nga , trưởng nhóm phụ nữ trong phường giữ nhiệm vụ phân phát quà cho các em . Chị nhìn một lượt để nhẩm đếm số phần quà có đủ không . Bỗng chị không muốn tin vào mắt mình nữa : chính nó , con nhỏ trong xóm đang ngồi tận cuối lớp . Nó cúi mặt như muốn lẩn tránh tia nhìn của chị . Sao nó lại phản ứng như thế nhỉ ? Lẽ ra nó phải hãnh diện và vui mừng vì gặp người quen cùng xóm chứ . Hay nó mắc cở vì đã lớn mới được cắp sách đến trường ?Chị cũng không hiểu được nó đang nghĩ gì nhưng trong khoảnh khắc đó , chị thấy tất cả ý nghĩa của kiếp người là sự cố gắng vươn lên , vươn lên không ngừng để tự khẳng định mình . Nó quả xứng đáng với tình thương của bà con trong xóm . Rồi chị chọn một phần quà , với nụ cười rạng rỡ, chị tiến thẳng đến chỗ nó … Vân Hà (T.T.H.A)